Kết quả tìm kiếm cho "đội bóng Thái Lan"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4418
Cuộc sống hiện đại, Tết giản lược vài nghi lễ không còn phù hợp, lãng phí… Còn lại, ai ai cũng giữ nguyên phong vị riêng có, giá trị tốt đẹp từ xưa để gắn kết và giáo dục cho các thế hệ, làm nên bức tranh văn hóa đặc sắc, sống động.
Ngày 3/2, nhiều đơn vị, địa phương đã tổ chức Lễ phát động trồng cây đầu Xuân Ất Tỵ năm 2025.
Lịch sử 95 năm qua, dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình, Đảng đã khơi dậy và kết hợp được sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, sức mạnh của truyền thống và hiện đại, sức mạnh của trong nước và quốc tế, sức mạnh thần kỳ này đưa nhân dân ta từ kiếp nô lệ đã: "Rũ bùn, đứng dậy, sáng loà".
Mùa Xuân có thời tiết lạnh, mưa nhiều và môi trường nồm ẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus sinh sôi nhanh chóng, từ đó làm tăng khả năng gây bệnh ở con người.
Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (gọi tắt là Chiến lược) đã đặt ra cho ngành Thể dục thể thao, Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) những mục tiêu cụ thể về thành tích tại các giải đấu cấp khu vực, châu lục và thế giới. Trong đó, bóng đá nam lọt vào tốp 10 châu Á, bóng đá nữ trong tốp 8 châu Á, đồng thời giành quyền tham dự World Cup.
Con rắn là một trong những loài vật được tôn thờ hoặc kính sợ trong nhiều nền văn hóa, thần thoại trên khắp thế giới.
Nhiều năm qua, vị thế của Thể thao Người khuyết tật Việt Nam không ngừng được khẳng định trên đấu trường khu vực và châu lục.
Sáng 31/1 (tức mùng 3 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Tổng Bí thư Tô Lâm đã dự Lễ phát động Tết trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Ất Tỵ năm 2025, tại Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Con rắn là một trong những loài vật được tôn thờ hoặc kính sợ trong nhiều nền văn hóa, thần thoại trên khắp thế giới.
Bước vào năm Ất Tỵ 2025 với tấm áo mới là chức vô địch ASEAN Cup 2024, bóng đá Việt Nam đang được kỳ vọng vươn mình trong kỷ nguyên mới của dân tộc.
Năm 2025 hứa hẹn sẽ là một năm có nhiều sự kiện thiên văn học hấp dẫn.
Trải qua bao thăng trầm của thời gian, những ngôi đình, chùa cổ của 4 dân tộc Kinh, Chăm, Khmer và Hoa trên địa bàn tỉnh không chỉ mang giá trị về mặt kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật dân tộc cổ truyền độc đáo, mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử, gắn kết cộng đồng của bao thế hệ người con An Giang.